Bài đăng

Data center tiêu chuẩn phải thỏa mãn và đáp ứng các tiêu chí nào?

Hình ảnh
Tổng quan về data center tại Việt Nam và quốc tế Data center chứa các hệ thống quan trọng nhất của network và đóng một vai trò vô cùng quan trọng đối với tính liên tục của các hoạt động hàng ngày. Do đó, sự an toàn và độ tin cậy của các trung tâm dữ liệu và thông tin là những ưu tiên hàng đầu của một tổ chức. Data center chuẩn quốc tế phải đạt yêu cầu gì? Hiệp hội công nghiệp viễn thông (Telecommunications Industry Association) là một tổ chức thương mại được công nhận bởi ANSI (American National Standards Institute). Năm 2005, hiệp hội đã xuất bản cuốn ANSI/TIA-942, trong cuốn này tác giả đã chỉ rõ ra các tầng lớp trong một data center. Theo đó, một data center bao gồm 4 level (4 cấp độ) (được đánh giá dựa trên khả năng đáp ứng dịch vụ, vận hành, dự phòng rủi ro): Tier 1: – Các thiết bị IT chỉ được cung cấp bởi đường dẫn đơn không có dự phòng – Công suất của các thành phần không có sự dự phòng – Hạ tầng cơ bản có độ sẵn sàng chấp nhận được là 99.671% Tier 2: – Mức độ này đáp ứng hoặc v

Tường lửa là gì? Hãy cùng Semtek tìm hiểu mọi thứ về tường lửa

Hình ảnh
tường lửa Với sự phát triển của internet chúng ta có thể truy xuất thông tin mọi lúc mọi nơi người dùng đầu cuối, chỉ cần ngồi trước máy tinh của mình vẫn có thể cập nhật được các tin tức, tìm kiếm dữ liệu và download phần mềm .Nhưng chính sự rộng rãi của internet sẽ là nơi phát tán nhiều virus , trojan và các chương trình phần mềm độc hại.   Khái niệm về tường lửa và tính năng cơ bản     – Khi chuẩn bị setup, cấu hình và triểu khai sử dụng bất kỳ một loại Tường Lửa ( Firewall) nào thì yêu cầu người dùng, người quản trị phải có một số hiểu biết nhất đinh về Firewall, giao thức TCP/IP và một số giao thức mạng máy tính quan trọng khác. – Bài viết này sẻ giới thiệu những kiến thức cần thiết về Tường lửa, giúp các bạn có thể nhanh chóng nắm bắt được một vài kiến thức như: khái niệm về Tường Lửa ( Firewall) ,chức năng nhiệm vụ và hoạt động của Firewall ……. 1. Tường lửa (firewall) là gì? – Tường lửa là thuật ngữ chuyên ngành mạng máy tính nó thể hiện một kỹ thuật được tích hợp vào hệ thống

Những lưu ý khi chọn hosting giá rẻ bạn nhất định phải biết

Hình ảnh
Tìm hiểu định nghĩa và cách chọn osting giá rẻ? 1. Định nghĩa hosting giá rẻ là gì? Hosting giá rẻ là dịch vụ trực tuyến lưu trữ và chứa tất cả các tệp tin dữ liệu của website như: bài viết, hình ảnh, video, mã nguồn…với giá rẻ. Không website nào có thể hoạt động mà không được gắn kết với một dịch vụ hosting nào đó. Ở khía cạnh kỹ thuật, bạn có thể hiểu hosting là một máy chủ – giống như máy tính vật lý chạy xuyên suốt để website của bạn có thể luôn hoạt động mọi lúc cho tất cả mọi người có thể truy cập vào. Có nhiều nhà cung cấp dịch vụ host khác nhau, bạn thoải mái lựa chọn, không ai ép bạn phải sử dụng 1 hosting nào cả. Nhiệm vụ của họ là sẽ vận hành liên tục để giữ máy chủ hoạt động ổn định, để website của bạn có thể truy cập bất cứ lúc nào. 2. Cách chọn domain trước khi mua hosting giá rẻ Nếu là người mới làm website, bạn cần lưu ý hãy quyết định được tên miền trước rồi hẵng mua host sau. Điều kiện về tên miền: Phù mục đích phát triển: Bạn làm thương hiệu cá nhân, công ty hay 1 độ

Máy trạm là gì? Tất tần tật những điều cần biết về Workstation

Hình ảnh
Tìm hiểu định nghĩa và mục đích sử dụng máy trạm là gì? Máy trạm là gì? Máy trạm Workstation (còn gọi là máy trạm, máy tính trạm, máy tính workstation,…) là một máy tính dành cho cá nhân hay doanh nghiệp sử dụng có cấu hình mạnh hơn, chạy nhanh hơn được thiết kế dành để chạy các ứng dụng kỹ thuật hoặc khoa học và có nhiều khả năng hơn một máy tính cá nhân thông thường có thể kết nối với nhau qua mạng máy tính và phục vụ nhiều User cùng lúc, các máy trạm cung cấp hiệu suất cao hơn máy tính để bàn, đặc biệt là về CPU, đồ họa, bộ nhớ và khả năng xử lý đa nhiệm. Nó được tối ưu hóa cho việc xử lý các loại dữ liệu phức tạp như các bản vẽ 3D trong cơ khí, các mô phỏng trong thiết kế, vẽ và tạo ra các hình ảnh động, các logic toán học. Thông thường các bộ phận giao tiếp với máy trạm bao gồm: Màn hình với độ phân giải cao, bàn phím và chuột, đôi khi cũng cấp kết nối với nhiều màn hình, máy tính bảng đồ họa và chuột 3D có thể nói rằng, máy tính trạm là một “Siêu máy tính phổ thông” với cấu hình

Ổ cứng SSD là gì? Phân biệt khác nhau giữa ổ cứng SSD và HDD?

Hình ảnh
Tìm hiểu định nghĩa ổ cứng SSD là gì và HDD là gì? 1. Ổ cứng SSD là gì? Ổ cứng SSD là gì? Là viết tắt của cụm từ tiếng Anh “Solid-State Drive” là ổ đĩa thể rắn. Ổ cứng SSD là ổ đĩa thể rắn có chức năng tương tự như HDD, nhưng thay vì được phủ 1 lớp từ trên mặt đĩa cứng, các dữ liệu được lưu trữ trên các con Chip bộ nhớ flash kết hợp với nhau và giữ lại dữ liệu ngay cả lúc ổ không được cung cấp điện. 2. Ổ cứng HDD là gì? Là viết tắt của Hard Disk Drive là ổ đĩa cứng hoạt động bằng cơ. Với HDD, dữ liệu được ghi lên các phiến đĩa (gọi là platter), ví dụ trong ổ đó bạn có 1000 bài nhạc MP3, khi muốn mở một bài nhạc nào đó, đầu từ của ổ sẽ quét lên các phiến đĩa để tìm file MP3 đó, việc này mất một khoảng thời gian (gọi là seek time), nhưng vì seek time này vô cùng nhỏ, chỉ vài giây, nên hầu như chúng ta không nhận thấy sự chậm trễ này. Tuy nhiên, vì cơ chế đó mà với HDD có chứa nhiều dữ liệu, chúng sẽ bị phân mảnh, dẫn tới việc tốc độ truy xuất bị giảm sút (giống như ta mất thời gian lựa c

Tất tần tật về các tính năng và đặc điểm của hệ điều hành Ubuntu

Hình ảnh
Tìm hiểu hệ điều hành Ubuntu là gì? Hệ điều hành Ubuntu (phiên âm: uːˈbuːntuː) là hệ điều hành máy tính dựa trên Debian GNU/Linux, một bản phân phối Linux thông dụng. Tên của nó bắt nguồn từ “ubuntu” trong tiếng Zulu, có nghĩa là “tình người”. Triết lý của ubuntu: “Tôi được là chính mình nhờ có những người xung quanh” – một khía cạnh tích cực của cộng đồng. Mục đích của hệ điều hành Ubuntu là cung cấp một hệ điều hành ổn định, cập nhật cho người dùng thường, tập trung vào sự tiện dụng và dễ dàng cài đặt. Ubuntu được đánh xếp hạng là bản phân phối Linux thông dụng nhất cho máy tính để bàn, chiếm khoảng 30% số bản Linux được cài đặt trên máy tính để bàn năm 2007. Hệ điều hành Ubuntu là phần mềm mã nguồn mở tự do, người dùng được tự do chạy, sao chép, phân phối, nghiên cứu, thay đổi và cải tiến phần mềm theo điều khoản của giấy phép GNU GPL. Ubuntu được tài trợ bởi Canonical Ltd (chủ sở hữu là một người Nam Phi Mark Shuttleworth). Thay vì bán Ubuntu, Canonical tạo ra doanh thu bằng cách b

MySQL là gì? Giải thích tường tận MySQL cho người mới bắt đầu

Hình ảnh
My SQL là gì Nếu bạn muốn tìm hiểu về các thuật ngữ công nghệ một cách đơn giản nhất thì bạn tới đúng nơi rồi đây. Chúng tôi đã tạo ra một web hosting rất dễ dùng, và chúng tôi sẽ giúp bạn hiểu rõ các thuật ngữ này một cách đơn giản như vậy. MySQL là gì? Hãy đọc tiếp nhé. My SQL là gì?     – Đầu tiên, hãy phát âm đúng. Nhiều người đọc nó là “my sequel” hoặc khác, nhưng phát âm chính thức là là: MY-ES-KYOO-EL’ [maɪˌɛsˌkjuːˈɛl]. – Công ty Thuy Điển MySQL AB phát triển MySQL vào năm 1994. – Công ty công nghệ Mỹ Sun Microsystem sau đó giữ quyền sở hữu MySQL sau khi mua lại MySQL vào năm 2008. – Năm 2010, gã khổng lồ Oracle mua Sun Microsystems và MySQL thuộc quyền sở hữu của Oracle từ đó. – Quay lại với khái niệm chính, MySQL là một hệ thống quản trị cơ sở dữ liệu mã nguồn mở (Relational Database Management System, viết tắt là RDBMS) hoạt động theo mô hình client-server. – RDBMS là một phần mềm hay dịch vụ dùng để tạo và quản lý các cơ sở dữ liệu (Database) theo hình thức quản lý các mối