Bài đăng

Hiểu về SSL free và có phí để có lựa chọn chính xác

Hiểu về SSL free miễn phí và có phí để có lựa chọn chính xác và phù hợp với nhu cầu sử dụng Hiện nay hầu hết các website lớn đều hỗ trợ truy cập qua giao thức SSL (Secure Socket Layer). SSL giúp mã hoá dữ liệu truyền đi từ máy chủ web và trình duyệt người dùng. Không chỉ vậy SSL còn là một tiêu chí được Google ưu tiên xếp hạng website. Đi theo xu thế đó là sự ra đời và bùng nổ của các dịch vụ SSL miễn phí. Vậy SSL có phí và miễn phí khác nhau ở điểm nào. Trong bài viết này, Chúng ta sẽ cùng bạn tìm hiểu vấn đề đó. 1. Chi phí Ngay từ tên gọi của 2 loại hình SSL này bạn đã có ngay cho mình một điểm khác biệt đầu tiên giữa chúng. Việc được sử dụng SSL mà không phải bỏ bất cứ khoản chi tiêu nào chính là một lợi thế được nhìn thấy rõ nhất của SSL miễn phí. 2. Tính an toàn Đối với những doanh nghiệp, cơ sở lớn như ngân hàng, kinh doanh thương mại điện tử, tổ chức chính phủ cần độ an toàn cao, việc sử dụng loại chứng chỉ SSL miễn phí là không đảm bảo vì nó không thực hiện xác thực chủ thể doa

Linode VPS | Hướng dẫn Tạo & Quản lý server tại Linode VPS

Việc VPS hosting ngày càng thông dụng,ngoài các nhà cung cấp có danh tiếng,thì các nhà cung cấp nhỏ lẻ cũng xuất hiện ngày càng nhiều với đủ chiêu trò marketing hoành tráng với giá cực rẻ cùng các thông số được thổi phồng khiến người dùng ít kinh nghiệm rất dễ chọn phải dịch vụ tồi,thậm chí là lừa đảo. Với kinh nghiệm sử dụng nhiều nhà cung cấp cả trong và ngoài nước, cùng với việc tham khảo nhiều blog, forum uy tín về hosting, mình giới thiệu các bạn các thương hiệu VPS cao cấp giá rẻ được người dùng đánh giá cao nhất. Linode là một trong số những nhà cung cấp Cloud Server hàng đầu thế giới với chất lượng dịch vụ tốt, support nhanh và nhiệt tình. Bên cạnh đó, Linode hỗ trợ thêm cho người dùng hàng loạt tính năng tiện lợi để quản lý Cloud Server như cân bằng tải NodeBalancers, theo dõi giám sát hệ thống Longview, Clone, Backup VPS định kỳ… Một số đặc điểm nổi bật của Linode VPS – Datacenter: Có mặt ở 8 thành phố lớn trên khắp thế giới với 9 datacenter, trong đó có location Singapore và

SSH là gì? tương tác giữa máy chủ và máy khách ra sao?

SSH là gì? ssh (tiếng anh: secure shell) là một giao thức mạng dùng để thiết lập kết nối mạng một cách bảo mật. ssh hoạt động ở lớp trên trong mô hình phân lớp tcp/ip. các công cụ ssh (như là openssh,…) cung cấp cho người dùng cách thức để thiết lập kết nối mạng được mã hoá để tạo một kênh kết nối riêng tư. hơn nữa tính năng tunneling của các công cụ này cho phép chuyển tải các giao vận theo các giao thức khác. do vậy có thể thấy khi xây dựng một hệ thống mạng dựa trên ssh, chúng ta sẽ có một hệ thống mạng riêng ảo vpn đơn giản. ssh là một chương trình tương tác giữa máy chủ và máy khách có sử dụng cơ chế mã hoá đủ mạnh nhằm ngăn chặn các hiện tượng nghe trộm, đánh cắp thông tin trên đường truyền. các chương trình trước đây: telnet, rlogin không sử dụng phương pháp mã hoá. vì thế bất cứ ai cũng có thể nghe trộm thậm chí đọc được toàn bộ nội dung của phiên làm việc bằng cách sử dụng một số công cụ đơn giản. sử dụng ssh là biện pháp hữu hiệu bảo mật dữ liệu trên đường truyền từ hệ thống

Lỗi 502 "bad gateway" là gì? Cách khắc phục lỗi "502 bad gateway"

Lỗi 502 bad gateway và cách khắc phục lỗi 502 bad gateway và cách khắc phục lỗi 502 hiệu quả. cùng tìm hiểu nguyên nhân và cách fix lỗi 502 bad gateway… Thỉnh thoảng dạo quanh một số website và diễn đàn bắt gặp lỗi 502 bad gateway, tôi băn khoăn không biết có khi nào website của mình gặp phải tình trạng này và thật là khó chịu nếu khách thăm đến website và gặp phải tình trạng này. trong bài này anz sẽ giúp bạn tìm hiểu về lỗi 502 bad gateway và cách khắc phục lỗi 502 này nhé! Nguyên nhân gây ra lỗi 502 bad gateway lỗi này thường xuất hiện khi: sử dụng nginx làm proxy cho apache. nginx chạy cùng php-fpm. nginx chạy cùng với dịch vụ khác với vai trò là gateway. cấu hình buffering/timeout chưa tốt. Có nhiều kiểu dạng thông báo khác nhau như trong danh sách sau đây : “502 bad gateway” “502 service temporarily overloaded” “error 502″ “temporary error (502)” “502 proxy error” “502 server error: the server encountered a temporary error and could not complete your request.” “http 502″ “502. th

nginx là gì

Nginx là gì? Tính năng và cách cài đặt Nginx Nginx là gì? Nginx là một chương trình server HTTP, một reverse proxy cũng như IMAP/POP3 proxy server miễn phí, mã nguồn mở, có hiệu năng cao. Hiện Nginx được sử dụng bởi 1- 4% tổng số lượng tên miền toàn thế giới. Mặc dù còn ở giai đoạn Beta, Nginx được biết đến bởi sự ổn định cao, nhiều tính năng, cấu hình đơn giản và tiết kiệm tài nguyên. NGINX là một web server mạnh mẽ và sử dụng kiến trúc đơn luồng, hướng sự kiện vì thế nó hiệu quả hơn Apache server nếu được cấu hình chính xác. Nó cũng có thể làm những thứ quan trọng khác, chẳng hạn như load balancing, HTTP caching, hay sử dụng như một reverse proxy. Tính năng chính của NginX Có khả năng xử lý hơn 10.000 kết nối cùng lúc với bộ nhớ thấp. Phục vụ tập tin tĩnh (static files) và lập chỉ mục tập tin. Tăng tốc reverse proxy bằng bộ nhớ đệm (cache), cân bằng tải đơn giản và khả năng chịu lỗi. Hỗ trợ tăng tốc với bộ nhớ đệm của FastCGI, uwsgi, SCGI, và các máy chủ memcached. Kiến trúc modular,

Giới thiệu về hệ điều hành mã nguồn mở Linux Centos

CentOS là một bản phân phối của hệ điều hành mã nguồn mở dựa trên Linux kernel. Nó có nguồn gốc hoàn toàn từ bản phân phối Red Hat Enterprise Linux (RHEL). CentOS tồn tại để cung cấp một nền tảng điện toán doanh nghiệp tự do và phấn đấu để duy trì khả năng tương thích nhị phân 100% với nguồn thượng nguồn của nó, Red Hat.[2] CentOS là viết tắt của Community ENTerprise Operating System. Trong tháng 7/2010 CentOS đã vượt qua Debian trở thành bản phân phối Linux phổ biến nhất cho máy chủ web, với gần 30% của tất cả máy chủ web Linux sử dụng nó.[3] tuy nhiên vào tháng 1/2012, sau một cuộc đua đối đầu, nó bị mất vị trí dẫn đầu vào tay Debian.[4] CentOS vs Ubuntu – Bạn nên chọn server nào làm web server của mình Trong bài so sánh CentOS vs Ubuntu này, chúng tôi sẽ so sánh các tính năng chính giữa 2 phiên bản Linux, việc này sẽ giúp bạn chọn hệ điều hành phù hợp cho VPS của bạn. Nếu biết đến linux, có thể bạn đã biết có quá nhiều lựa chọn OS để làm website, đặc biệt khi bạn muốn gắn bó lâu dài